Bộ Xuất Khẩu Ngoài Nước Việt Nam 2022 Là Gì ؟ Wikipedia Tiếng Việt

Bộ Xuất Khẩu Ngoài Nước Việt Nam 2022 Là Gì ؟ Wikipedia Tiếng Việt

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Người lao động Việt Nam đi xuất khẩu lao động bằng hình thức nào?

Hiện nay không có văn bản quy phạm pháp luật nào giải thích thuật ngữ xuất khẩu lao động, tuy nhiên có thể hiểu đây là việc cung ứng người lao động Việt Nam ra nước ngoài theo hợp đồng có thời hạn, phục vụ cho nhu cầu lao động của các doanh nghiệp nước ngoài.

Theo quy định tại Điều 5 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 thì người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo các hình thức sau đây:

+ Doanh nghiệp nước ngoài và đơn vị sự nghiệp của Việt Nam ký Hợp đồng đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

- Thông qua các tổ chức dịch vụ việc làm:

- Hợp đồng hoặc thỏa thuận bằng văn bản về việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài ký với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sau đây:

+ Doanh nghiệp Việt Nam hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

+ Doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu công trình, dự án ở nước ngoài;

+ Doanh nghiệp Việt Nam đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài;.

+ Tổ chức, cá nhân Việt Nam đầu tư ra nước ngoài.

- Giao kết với người sử dụng lao động ở nước ngoài:

+ Người lao động trực tiếp ký hợp đồng lao động với người sử dụng lao động ở nước ngoài

+ Hợp đồng lao động do người lao động Việt Nam trực tiếp giao kết với người sử dụng lao động ở nước ngoài theo Điều 52 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020

Như vậy, người lao động Việt Nam muốn sang nước ngoài làm việc hay còn gọi là xuất khẩu lao động thì phải thuộc một trong các trường hợp trên.

Điều kiện để người lao động Việt Nam đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài là gì? (Hình từ Internet)

Quyền và nghĩa vụ của người lao động đi làm việc ở nước ngoài như thế nào?

Theo quy định tại Điều 51 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 về quyền, nghĩa vụ của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động trực tiếp giao kết như sau:

- Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động trực tiếp giao kết có các quyền sau đây:

+ Được cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài cung cấp thông tin chính sách, pháp luật về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

+ Được cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước mà người lao động đến làm việc, pháp luật và thông lệ quốc tế trong thời gian làm việc ở nước ngoài; được tư vấn, hỗ trợ để thực hiện quyền, nghĩa vụ và hưởng lợi ích trong hợp đồng lao động;

+ Hưởng quyền lợi từ Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước, quyền lợi khác theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan;

+ Được chuyển về nước tiền lương, tiền công, thu nhập, tài sản hợp pháp khác của cá nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước mà người lao động đến làm việc.

- Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động trực tiếp giao kết có các nghĩa vụ sau đây:

+ Thực hiện các nội dung trong hợp đồng lao động và nội quy nơi làm việc;

+ Tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam và các hình thức bảo hiểm theo quy định pháp luật của nước mà người lao động đến làm việc;

+ Nộp thuế thu nhập theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước mà người lao động đến làm việc;

+ Đóng góp vào Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước theo quy định của Luật này;

+ Đăng ký công dân tại cơ quan đại diện Việt Nam tại nước mà người lao động đến làm việc.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Cửa khẩu Việt Nam là những nơi tại Việt Nam diễn ra các hoạt động xuất cảnh, nhập cảnh, xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh và qua lại biên giới quốc gia đối với người, phương tiện, hàng hoá và các tài sản khác. Từ năm 2018 nhiều cửa khẩu đã thực hiện cấp hộ chiếu điện tử (E-visa) [1].

Tại một số cửa khẩu có xây dựng khu kinh tế cửa khẩu. Phần lớn cửa khẩu sang Trung Quốc được nêu trong "Hiệp định về cửa khẩu và quy chế quản lý cửa khẩu biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc" [2]. Phần sau liệt kê danh sách các cửa khẩu của Việt Nam [3][4]

Danh sách cửa khẩu đường bộ có chứa các cửa khẩu không có trong thực tế, đã từng được dánh dấu nhưng bị xóa đi khi được biên tập lại.

Điều kiện để người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là gì?

Theo quy định tại Điều 50 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 như sau:

Theo đó, người lao động Việt Nam có nhu cầu đi làm việc theo hợp đồng lao động trực tiếp ký với người sử dụng lao động ở nước ngoài phải đáp ứng các điều kiện sau đây:

- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.

- Tự nguyện đi làm việc ở nước ngoài.

- Đủ sức khỏe theo quy định của pháp luật Việt Nam và yêu cầu của bên nước ngoài tiếp nhận lao động.

- Đáp ứng yêu cầu về trình độ ngoại ngữ, chuyên môn, trình độ, kỹ năng nghề và các điều kiện khác theo yêu cầu của bên nước ngoài tiếp nhận lao động.

- Không thuộc trường hợp bị cấm xuất cảnh, không được xuất cảnh, bị tạm hoãn xuất cảnh theo quy định của pháp luật Việt Nam.

- Có hợp đồng lao động giữa người lao động Việt Nam trực tiếp giao kết với người sử dụng lao động ở nước ngoài.

- Có văn bản xác nhận việc đăng ký hợp đồng lao động của cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi người lao động thường trú.