Ngân Hàng Trung Ương Có Nhiệm Vụ Gì

Ngân Hàng Trung Ương Có Nhiệm Vụ Gì

Chức năng của ngân hàng trung ương được phân bổ thành 3 nhóm chính, tập trung phát triển từng danh mục riêng. Nhìn chung, đây chính là đơn vị ngân hàng độc quyền trong việc phát hành và quản lý tiền tệ cũng như hoạt động ngân hàng. Cùng CareerViet khám phá thêm qua bài viết dưới đây nhé.

Chức năng ngân hàng của chính phủ

Tại nhiều quốc gia, ngân hàng trung ương còn đóng vai trò quản lý tiền tệ của Chính phủ. Cụ thể, Chính phủ sẽ mở một tài khoản giao dịch không lãi suất tại đây. Tuy nhiên ở Việt Nam, kho bạc mới đảm nhiệm chức năng này.

Tại sao nói ngân hàng trung ương Việt Nam là ngân hàng của chính phủ?

Phát hành tiền là chức năng quan trọng nhất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Nguồn: Internet)

Tại nhiều quốc gia trên thế giới, hầu hết các ngân hàng trung ương đều sẽ độc lập với Chính phủ về mặt quản lý, pháp lý, mục tiêu và hoạt động. Tuy nhiên, ở Việt Nam, Nghị định 156 đã nêu rõ:

Bởi những yếu tố trên, Ngân hàng Trung ương nước CHXHCN Việt Nam vẫn chỉ là cơ quan thuộc Chính phủ, không độc lập như nhiều quốc gia khác trên thế giới.

Chức năng quan trọng nhất của ngân hàng trung ương Việt Nam là gì?

Phát hành tiền là chức năng quan trọng nhất của Ngân hàng trung ương Việt Nam. Cụ thể là phát hành tiền tệ một cách chính thức, hợp pháp theo những quy định của luật pháp, được Chính phủ phê duyệt, nhằm đảm bảo sự thống nhất trong lưu thông tiền tệ của quốc gia. Tại Việt Nam, tiền đơn vị VNĐ được phát hành bởi ngân hàng trung ương là hợp pháp duy nhất được cưỡng chế sử dụng trong thanh toán. Ngoài ra, nhiệm vụ của cơ quan còn là xác định số lượng tiền cần phát hành, phương thức và thời điểm phát hành dựa vào tình hình phát triển kinh tế nhằm đảm bảo ổn định tiền tệ. Thông qua chức năng này, ngân hàng trung ương Việt Nam có khả năng tác động đến tình hình tiền tệ quốc gia, từ đó ảnh hưởng đến các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế.

Ngân hàng trung ương của Việt Nam là ngân hàng nào?

Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam là ngân hàng trung ương Việt Nam.

Top từ khóa tìm kiếm nhiều nhất:

tìm việc làm | Tuyển bảo vệ nội bộ tại Hà Nội | Việc tìm người ở Hà Nội | Tuyển nhân viên part time Hà Nội

Hội sở chính Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam

Theo đó, Ngân hàng Chính sách xã hội là ngân hàng chính sách do Thủ tướng Chính phủ thành lập và hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận nhằm thực hiện nhiệm vụ tín dụng chính sách xã hội của Nhà nước.

Ngân hàng Chính sách xã hội có tư cách pháp nhân, có con dấu, được mở tài khoản tiền gửi và thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán và ngân quỹ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và quy định của pháp luật có liên quan.

Vốn điều lệ do ngân sách nhà nước cấp và được bổ sung từ ngân sách nhà nước, các nguồn tài chính hợp pháp khác.

Chức năng ngân hàng của các ngân hàng

Đây là chức năng thứ hai của ngân hàng trung ương. Cụ thể, cơ quan là ngân hàng của các ngân hàng vì không tham gia vào hoạt động kinh doanh tiền tệ và tín dụng trực tiếp trong nền kinh tế, chỉ thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng đối với ngân hàng trung gian, bao gồm:

Chuyên viên quan hệ khách hàng cá nhân làm công việc gì?

Kế toán ngân hàng là gì? Nhiệm vụ, công việc của kế toán ngân hàng

Cách tính lãi suất kép, lãi suất ngân hàng, lãi suất tiết kiệm siêu lợi nhuận và chính xác nhất

Cơ hội việc làm ngân hàng tại CareerViet

Hiện nay, số lượng ngân hàng, phòng giao dịch,... đã và đang mở rộng mạng lưới khắp cả nước. Do đó, cơ hội việc làm thuộc lĩnh vực này rất lớn. Dựa theo khảo sát của VietnamSalary, mức lương trung bình của ngành tài chính ngân hàng là 9 triệu đồng/tháng, tùy theo từng chức vụ và kinh nghiệm. Dưới đây là một số vị trí đang được tuyển liên tục với số lượng lớn:

Trên đây là tổng hợp thông tin liên quan đến chức năng của ngân hàng trung ương và một số vấn đề quan trọng liên quan. Hy vọng thông qua những chia sẻ này, bạn đã có thêm nhiều cập nhật hữu ích. Ngoài ra, nếu bạn đang có nhu cầu tìm kiếm vị trí thích hợp trong ngành ngân hàng, đừng quên truy cập vào CareerViet để tiếp cận với nhiều lựa chọn đa dạng.

Tầm quan trọng của ngân hàng trung ương

Ngân hàng trung ương đóng vai trò rất quan trọng, đảm trách việc quản lý các hệ thống tiền tệ của một quốc gia, nhóm quốc gia hoặc vùng lãnh thổ. Nhiệm vụ cụ thể là phát hành giấy bạc, thực hiện một số chức năng quản lý tiền tệ nhất định, bao gồm:

Nếu quốc gia không có ngân hàng trung ương thực hiện hoạt động quản lý và điều tiết thì quá trình vận hành hệ thống các ngân hàng sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn. Nói cách khác, đây là định chế tài chính quan trọng, không thể thiếu ở mỗi quốc gia, giúp ổn định tiền tệ nói riêng và nền kinh tế nói chung. Đó là lý do tại sao trong nhiều năm trở lại đây, Chính phủ các nước luôn tập trung chú trọng xây dựng ngân hàng trung ương phát triển vững mạnh.

Phát triển đa dạng các sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ đem lại tiện ích cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác

Về nguyên tắc, mục tiêu hoạt động, Nhà nước tập trung nguồn lực cho Ngân hàng Chính sách xã hội để thực hiện các chương trình tín dụng chính sách xã hội của Nhà nước phù hợp với các chương trình mục tiêu quốc gia và các nội dung của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ.

Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện có hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách xã hội, phát triển đa dạng các sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ đem lại tiện ích cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác, nhằm thực hiện mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân.

Nâng cao năng lực hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội để phát triển theo hướng ổn định, bền vững, đủ năng lực để thực hiện tốt tín dụng chính sách xã hội.

Ngân hàng Chính sách xã hội được ngân sách nhà nước cấp bù lãi suất tín dụng ưu đãi, phí quản lý, được Chính phủ bảo đảm khả năng thanh toán, được miễn nộp thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước, không phải thực hiện dự trữ bắt buộc và không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi.

Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách theo quy định tại Nghị định này và pháp luật có liên quan.

Bên cạnh đó, tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn vốn theo đúng quy định; thực hiện chế độ báo cáo, kế toán theo quy định tại Nghị định này và quy định pháp luật có liên quan.

Chịu sự thanh tra, kiểm tra, kiểm toán của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Thực hiện các nhiệm vụ khác được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.

Bên cạnh nhiệm vụ của Ngân hàng chính sách xã hội, dự thảo Nghị định cũng quy định quyền hạn của Ngân hàng này.

Cụ thể, Ngân hàng chính sách xã hội tổ chức và hoạt động theo đúng nguyên tắc, mục tiêu hoạt động quy định tại Nghị định này và pháp luật có liên quan.

Được thực hiện các hoạt động theo quy định tại Nghị định này và các nhiệm vụ được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.

Được từ chối yêu cầu, đề nghị của cá nhân hay tổ chức về việc cung cấp thông tin và các vấn đề liên quan đến hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội nếu yêu cầu đó trái với quy định tại Nghị định này, pháp luật có liên quan và trái với Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội.

Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (Tiếng Hàn: 한국은행, Tiếng Anh: Bank of Korea) là ngân hàng trung ương của Đại Hàn Dân Quốc, thành lập năm 1950 tại Seoul.

Mục tiêu hàng đầu là ổn định giá cả. Vì vậy, ngân hàng định hướng kiếm soát lạm phát. Mục tiêu thời gian 2010-2012 là CPI trung bình của 03 năm ở mức 3,0% ± 1%.

Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc thành lập ngày 12 tháng 6 năm 1950 theo đạo luật cùng tên.

Chức năng hàng đầu của ngân hàng này được xác định trong đạo luật thành lập nó là theo đuổi sự ổn định của giá cả. Ngân hàng định ra mục tiêu kiểm ổn định giá cả với sự tư vấn của Chính phủ, soạn thảo và công bố kế hoạch thực hiện bao gồm cả soạn thảo và công bố chính sách tiền tệ.

Sau cùng, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc thực hiện các chức năng cơ bản của một ngân hàng trung ương, đó là phát hành giấy bạc và tiền xu, công thức hóa và thực thi chính sách tín dụng và tiền tệ, cung cấp dịch vụ với vai trò ngân hàng của các ngân hàng và ngân hàng của chính phủ. Hơn nữa, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc vận hành và quản lý các hệ thống thanh khoản và chi trả và quản lý quỹ ngoại tệ quốc gia. Nó cũng đảm đương các chức năng giám sát ngân hàng nhất định theo luật thành lập Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc.

Các quan chức bao gồm Thống đốc, Phó thống đốc cấp cao và 5 Phó thống đốc điều hành các bộ phận chức năng ở trụ sở và 16 chi nhánh trong cả nước. Thêm vào đó, bộ phận kiểm toán trực thuộc Ủy ban Chính sách tiền tệ. Ông Lee Sungtae được bổ nhiệm là Thống đốc năm 2006. Trụ sở ngân hàng đặt tại đường Namdaemun Street, Jung-gu, Seoul.

Trên đỉnh của bộ máy Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc là Ủy ban Chính sách tiền tệ (Geumnyung Tonghwa Wiwonhoe). Chức năng chính của ủy ban là công thức hóa các chính sách tín dụng và tiền tệ. Ủy ban cân nhắc và giải quyết các vấn đề chính yếu liên quan đến hoạt động của Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc.

Ủy ban Chính sách tiền tệ bao gồm 7 thành viên đại diện cho các nhóm khác nhau của nền kinh tế:

Các thành viên này được bổ nhiệm bởi Tổng thống theo nhiệm kỳ 4 năm ngoại trừ vị trí Phó Thống đốc với nhiệm kỳ 3 năm và có thể tái bổ nhiệm. Tất cả các thành viên phục vụ đủ thời gian và không thể bị miễn nhiệm trái với ý muốn. Thống đốc ngân hàng đảm nhiệm vị trí Chủ tịch Ủy ban.

Phát ngôn trên được bà Elvira Nabiullina đưa ra tại hội nghị kinh tế thường niên hàng đầu của Nga ở St. Petersburg.

Theo bà Nabiullina, "một bộ phận đáng kể" của ngành công nghiệp Nga nên bắt đầu chuyển sang sản xuất cho thị trường nội địa, thay vì dựa vào xuất khẩu để có doanh thu.

"Rõ ràng là mọi thứ sẽ không như trước. Không thể quay lại như cũ, thế giới đã thay đổi. Nhưng chính xác là điều gì đã thay đổi? Điều kiện bên ngoài đã thay đổi trong thời gian dài và có thể là mãi mãi", bà Nabiullina nói.

Khi được hỏi liệu nước Nga có thể quay lại thời Liên Xô hay không, bà Nabiullina nói: "Dĩ nhiên là không. Vì rõ ràng nền kinh tế Liên Xô đã kém hiệu quả về nhiều mặt. Nó đã không hiệu quả vì không có tính cạnh tranh và nó tập trung cao độ. (Nền kinh tế đó) không thể tồn tại ở Nga nữa".

Tại hội nghị, Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov chỉ trích toàn cầu hóa vì ông cho rằng quá trình này "thiên lệch về chính trị". Tuy nhiên ông cũng khẳng định điều này không có nghĩa là Nga sẽ phải tự cô lập mình.

Trong khi đó, ông Maxim Oreshkin, cố vấn kinh tế của Tổng thống Nga Putin, vẫn lạc quan về nền kinh tế, đồng thời loại trừ khả năng mô hình kinh tế Liên Xô quay trở lại.

Tuy nhiên, sự lạc quan của ông lại trái ngược với những dự báo chính thức.

Bộ Kinh tế Nga trong tuần này cho biết tổng sản phẩm quốc nội (GDP) sẽ giảm 7,8% vào năm 2022. Trước đó, bộ này nhận định rằng GDP đang trên đà giảm hơn 12%, đây sẽ là mức giảm lớn nhất kể từ khi Liên Xô tan rã.