Phần Mềm Quay Số Bốc Thăm

Phần Mềm Quay Số Bốc Thăm

Công ty Cổ Phần thương mại dịch vụ NHT GPDKKD số 0314366277 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp ngày 21/04/2017 Địa chỉ: 587 Lê Hồng Phong, P.10, Q.10, TP.HCM Email:

Ban hành Thông tư quá chậm, học sinh sẽ gặp khó khăn

Việc ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT thay thế thông tư hiện hành phục vụ cho việc tuyển sinh vào lớp 10 THPT theo Chương trình GDPT 2018 là hết sức cấp thiết.

Tuy nhiên, việc ban hành dự thảo vào thời điểm này là rất chậm và nếu Thông tư này thông qua cũng đã hết học kì 1 năm học 2024-2025 sẽ gây áp lực, khó khăn cho học sinh lớp 9 năm học này, bởi lẽ đây là năm đầu tiên thi theo Chương trình GDPT 2018.

Bên cạnh đó, lứa học sinh này phải chịu ảnh hưởng ngay khi bước vào lớp 6 học chương trình mới và trải qua 2 năm học trực tuyến do dịch COVID-19. Đặc biệt, bất cập việc thực hiện tổ chức dạy và học môn Khoa học Tự nhiên trong thời gian khá dài, hiệu quả chưa được đánh giá nếu bốc thăm ngẫu nhiên vào môn học này là môn thi thứ 3 sẽ làm dấy lên nhiều tranh cãi không cần thiết khi gần sát ngày thi của học sinh (dự kiến cuối tháng 3 mới bốc chọn môn thi thứ 3).

Trước đó, tỉnh Quảng Nam đã công bố phương án tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập không chuyên từ năm học 2025-2026. Theo đó, phương án tuyển sinh là kết hợp xét học bạ THCS để tuyển sinh, sau 10 năm chỉ xét tuyển. 3 môn thi gồm: Ngữ văn, Toán, tiếng Anh.

TP.Hồ Chí Minh cũng đã công bố phương án tuyển sinh vào lớp 10 THPT. Theo đó, kỳ thi lớp 10 công lập diễn ra vào tháng 6 hàng năm với ba môn Toán, Văn, Ngoại ngữ. Đồng thời, thành phố cũng đã cũng đã công bố đề thi tham khảo vào lớp 10 THPT năm 2025. Theo đó, đề thi lớp 10 môn Toán cơ bản giữ nguyên, đề thi Văn thay đổi cấu trúc, đề tiếng Anh có thêm yêu cầu viết cụm từ.

Việc thay đổi này là vì năm 2025, lứa học sinh đầu tiên của cả nước hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông mới ở bậc THCS. Do đó, đề thi lớp 10 có nhiều điểm thay đổi để phù hợp với chương trình.

Do đó, giờ bốc thăm môn thi thứ 3, không trúng môn tiếng Anh thì học sinh và phụ huynh đã ôn luyện trong thời gian qua biết kêu ai và ai là người chịu trách nhiệm về việc này?

Dẫu biết rằng “khó người, khó ta” nhưng với một kì thi quan trọng mà trong những năm gần đây ở một số địa phương kì thi này còn có sức “nóng” hơn cả thi tuyển sinh đại học như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh thì nên chăng các nhà quản lý giáo dục cần suy tính thấu đáo để ban hành các quy định hợp lý, hợp tình tránh làm tổn thương đến học trò, phụ huynh và gây bức xúc trong xã hội.

Điểm sáng trong bức tranh kinh tế số 6 tháng đầu năm 2023 là sự xuất sắc của các doanh nghiệp xuất khẩu phần mềm.

Trong quý I/2023, doanh thu dịch vụ công nghệ thông tin nước ngoài của FPT tăng 32%, số lượng hợp đồng ký mới tăng 44,1%. Thị trường Nhật Bản và châu Á - Thái Bình Dương đóng góp tích cực nhất với tăng trưởng doanh thu lần lượt đạt 31,2% và 65,7% nhờ xu hướng đầu tư mạnh mẽ cho chuyển đổi số. Năm 2023, FPT đặt mục tiêu doanh thu xuất khẩu phần mềm đạt 1 tỷ USD.

Một doanh nghiệp khác cũng có sự khởi sắc về kinh doanh là CMC Global. Doanh thu 6 tháng đầu năm tài chính của công ty này là 641 tỷ đồng, tăng 85% so với cùng kỳ; lợi nhuận tăng 90% so với cùng kỳ. Các thị trường chiến lược như Hàn Quốc, châu Á - Thái Bình Dương đang duy trì mức tăng trưởng tốt.

Nhật Bản nói riêng và châu Á - Thái Bình Dương nói chung là thị trường tiêu thụ rộng lớn của các doanh nghiệp Việt Nam. Riêng tại Nhật Bản, hiện có hơn 500 doanh nghiệp Việt cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin cho doanh nghiệp nước này, trong đó hơn 10 doanh nghiệp có quy mô trên dưới 1.000 lao động như Rkikeisoft, Luvina, Fujinet, VMO, VTI...

Nhu cầu ủy thác phát triển phần mềm của Nhật Bản ước tính hơn 30 tỷ USD/năm (IPA), trong đó các doanh nghiệp Việt Nam chiếm 6-7% thị phần. Doanh thu từ thị trường này đóng góp lớn trong 14 tỷ USD doanh thu thị trường phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam năm 2022. Tốc độ tăng trưởng luôn ở mức 20-40%.

Bà Nguyễn Thị Thu Giang, Phó chủ tịch, kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) cho biết, hợp tác với thị trường Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng. Tiềm năng thị trường còn rất lớn do tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở nước này. Mặt khác, các hệ thống công nghệ thông tin tại Nhật Bản đã phát triển từ lâu, nên cần cập nhật công nghệ mới, bảo trì, bảo dưỡng. Vì thế, nguồn công việc thuê ngoài từ Nhật sẽ rất lớn.

Dù có sự phát triển mạnh mẽ, vượt bậc, nhưng so với tiềm năng thị trường thế giới, doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ đặt một bước chân nhỏ lên mảnh đất màu mỡ đó. Hiện thị trường phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin toàn thế giới trị giá hơn 1.800 tỷ USD. Trừ đi miếng bánh cho các BigTech, thị trường vẫn còn hơn 1.000 tỷ USD dành cho các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ phần mềm và hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin. Đó sẽ là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia khai thác.

Ông Nguyễn Thiện Nghĩa, Phó cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp công nghệ thông tin - truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho hay, Việt Nam đặt mục tiêu doanh thu phần mềm của các doanh nghiệp trong nước ở thị trường nước ngoài đạt hơn 2 tỷ USD vào cuối năm 2023. Việt Nam có những chính sách ưu đãi cho ngành công nghệ thông tin mà trên thế giới hiếm quốc gia nào có được, như miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 5 năm đầu tiên và giảm 50% trong 9 năm tiếp theo với các doanh nghiệp mới thành lập trong lĩnh vực công nghiệp phần mềm...

Theo ông Lữ Thành Long, Chủ tịch Công ty cổ phần Misa, thị trường thanh toán qua máy POS cho các nhà hàng trên thế giới có quy mô cỡ hơn 10 tỷ USD và phần lớn các BigTech không tham gia thị trường này, bởi đặc thù của nhà hàng là cần hỗ trợ dịch vụ tại chỗ và dịch vụ phải 24/24, nên mỗi vùng có một công ty nhỏ phân phối sản phẩm này.

“Đặc biệt, do các công ty ở châu Âu thiếu nguồn nhân lực, sản phẩm ít được đổi mới sáng tạo, nên những sản phẩm của Misa vượt trội so với sản phẩm của địa phương. Vấn đề là mình có thuyết phục được đối tác ngưng phát triển sản phẩm của họ để tập trung phân phối sản phẩm của mình hay không”, ông Long nói.

Trong Báo cáo Chỉ số dịch vụ toàn cầu (GSLI) năm 2021, Hãng tư vấn AT Kearney xếp hạng Việt Nam ở vị trí thứ 6 về sức hấp dẫn trong lĩnh vực gia công xuất khẩu phần mềm, sau các điểm đến truyền thống Ấn Độ, Trung Quốc, Malaysia, Indonesia và Brazil. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin đang được chú trọng đầu tư và phát triển vượt bậc nhằm giúp Việt Nam xuất hiện trên bản đồ công nghệ cao thế giới. Mặt khác, lợi thế cạnh tranh lớn nhất của dịch vụ xuất khẩu phần mềm Việt Nam chủ yếu nằm ở chi phí nhân công thấp, rẻ hơn đến 20-30% so với các nước Ấn Độ, Đông Âu hay Mỹ Latinh.

Cần phân biệt rõ giữa thi tuyển sinh và thi tốt nghiệp

Thông thường có các phương thức tuyển sinh cơ bản là: Xét tuyển; Thi tuyển và Kết hợp hợp giữa xét tuyển và thi tuyển. Vậy dùng phương thức nào cho phù hợp? Câu hỏi này được trả lời cần căn cứ vào thực tế của từng địa phương khi số lượng chỉ tiêu cần tuyển bằng hoặc lớn hơn số lượng đăng kí đầu vào thì chỉ cần xét tuyển. Còn số lượng nhiều hơn có tính cạnh tranh cao như Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh... để phân loại được tốt hơn kết quả học tập ở cấp học liền kề thì cần tổ chức thi tuyển hoặc kết hợp giữa xét tuyển và thi tuyển.

Ngoài ra, trong phạm vi của một địa phương cũng có thể kết hợp thi tuyển cho quận/huyện/ thị xã/thành phố thuộc tỉnh/ thành phố có tỉ lệ học sinh cạnh tranh đầu vào cao và xét tuyển cho đơn vị không có tính cạnh tranh đầu vào.

Cần phân biệt rõ giữa thi tuyển sinh và thi tốt nghiệp. Với trường hợp tranh luận các môn thi vào lớp 10 dư luận đang xôn xao thì đây là thi tuyển sinh chứ không nên nhầm lẫn như thi tốt nghiệp vì học sinh lớp 9 mà phải đảm bảo điều kiện đã tốt nghiệp THCS theo quy định tại khoản 3 điều 34 Luật giáo dục 2019 mới được dự thi vào lớp 10.

Như vậy, việc thi tuyển sinh nhằm để phân loại thí sinh phục vụ mục đích tuyển sinh vào lớp 10 khác với thi tốt nghiệp là "học gì thi đó" và tránh học tủ học lệch.

Theo Chương trình GDPT 2018 thì cấp THPT học sinh sẽ được lựa chọn các môn học theo định hướng nghề nghiệp