Samsung Đầu Tư Vào Việt Nam Năm Bao Nhiêu

Samsung Đầu Tư Vào Việt Nam Năm Bao Nhiêu

Theo Điều 2 Thông tư 15/2011/TT-NHNN, cá nhân khi xuất cảnh, nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế của Việt Nam bằng hộ chiếu mang theo ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt trên mức quy định dưới đây phải khai báo Hải quan cửa khẩu:

Samsung đóng góp bao nhiêu trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2022?

VietTimes – Với kim ngạch xuất khẩu đạt 65 tỉ USD trong năm 2022, Samsung đã có đóng góp lớn vào quá trình hồi phục và phát triển của kinh tế Việt Nam hậu đại dịch Covid-19.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa tiếp ông Park Hark Kyu - Tổng Giám đốc phụ trách tài chính Tập đoàn Samsung Electronics. Lãnh đạo Chính phủ đánh giá Samsung là tập đoàn kinh tế lớn đã đầu tư vào Việt Nam nhiều năm qua, giải quyết công ăn, việc làm, hỗ trợ chuyển giao công nghệ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Theo đó, trong năm 2022, kết quả sản xuất, kinh doanh của Samsung cũng rất xuất sắc (xuất khẩu đạt 65 tỉ USD), đóng góp quan trọng vào quá trình hồi phục và phát triển kinh tế của Việt Nam, với kỷ lục lần đầu tiên tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt mốc 700 tỉ USD.

(*) Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ước tính trong năm 2022

Được biết, trong năm 2022, Samsung đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu lên tới 69 tỉ USD và đầu tư thêm 3,3 tỉ USD tại Việt Nam.

Đến tháng 8/2022, tại cuộc gặp Thủ tướng Phạm Minh Chính, lãnh đạo Samsung Electronics cho biết tổng kim ngạch xuất khẩu của Samsung Việt Nam đạt mức 34,3 tỉ USD. Như vậy, kim ngạch xuất khẩu trong 6 tháng cuối năm 2022 của Samsung Việt Nam đạt khoảng 30,7 tỉ USD.

Tại cuộc tiếp, hai bên cũng trao đổi một số vấn đề liên quan đến việc áp dụng thuế suất tối thiểu toàn cầu (Trụ cột 2).

Về vấn đề này, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết, ngày 4/8/2022, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 55/QĐ-TTg thành lập Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ về nghiên cứu và đề xuất các giải pháp liên quan đến thuế suất tối thiểu toàn cầu của OECD.

Hiện nay, Tổ công tác đang được kiện toàn nhân sự để nhanh chóng xây dựng khung pháp lý nội luật về thuế thu nhập doanh nghiệp liên quan đến việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu, để đảm bảo các chính sách ưu đãi đối với nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam được thực thi hiệu quả.

Buổi làm việc giữa Phó Thủ tướng Lê Minh Khái (phải) và ông Park Hark Kyu - Tổng Giám đốc phụ trách tài chính Tập đoàn Samsung Electronics

'Mối nhân duyên' của sếp Samsung Electronics với Việt Nam

Tại cuộc gặp, ông Park Hark Kyu cũng chia sẻ về "mối nhân duyên" của mình với Việt Nam.

Vị Tổng giám đốc phụ trách tài chính của Samsung Electronics cho biết, cá nhân ông đã có hơn 20 lần đến Việt Nam để tìm hiểu môi trường kinh doanh, trong đó có việc quyết định đầu tư xây dựng nhà máy của Samsung tại Thái Nguyên.

"Bây giờ đã qua hơn 10 năm, mỗi khi nhìn lại thì tôi cho rằng đầu tư xây dựng nhà máy tại Thái Nguyên là lựa chọn sáng suốt. Chính phủ Việt Nam cũng có nhiều hỗ trợ để Samsung hoạt động hiệu quả trong thời gian qua", ông Park Hark Kyu bày tỏ.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết ông vừa có cuộc tiếp CEO Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ với mong muốn sẽ phát triển Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

Công nghiệp bán dẫn và công nghiệp điện tử có mối quan hệ rất hữu cơ với nhau, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Tập đoàn Samsung nghiên cứu, đánh giá sâu sắc những kết quả đã đạt được trong quá trình đầu tư tại Việt Nam để tiếp tục có những quyết sách hiệu quả, tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam trong thời gian tới.

Phó Thủ tướng khẳng định, Chính phủ Việt Nam cũng như các địa phương Samsung đặt cơ sở sản xuất sẽ luôn lắng nghe, tiếp nhận các kiến nghị để đáp ứng tốt nhất trong điều kiện có thể, theo quy định của pháp luật.

Như VietTimes từng đề cập, hôm 23/12/2022, Samsung đã khánh thành Trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) có quy mô lớn nhất khu vực Đông Nam Á tại Hà Nội.

Đây được cho là hoạt động quan trọng giúp Samsung tiếp tục mở rộng hoạt động tại Việt Nam. Đáng chú ý, sự kiện này cũng có sự góp mặt của Chủ tịch Samsung Lee Jae-yong.

Tập đoàn Hàn Quốc đề ra kế hoạch đưa Trung tâm R&D trở thành nơi nghiên cứu và phát triển công nghệ hàng đầu thế giới thông qua việc đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các trường đại học trong các lĩnh vực công nghệ then chốt của tương lai, bên cạnh việc gia tăng hỗ trợ bồi dưỡng nhân lực công nghệ thông tin của Việt Nam./.

Lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên trao Giấy chứng nhận đầu tư thêm 920 triệu USD cho lãnh đạo Công ty TNHH Samsung Electro-Mechanics Việt Nam

Theo đó, vốn đầu tư nhà máy Samsung Electro - Mechanics tại Thái Nguyên tăng từ 1,35 tỷ USD lên 2,27 tỷ USD.

Phát biểu tại buổi lễ, Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải bày tỏ vui mừng khi Thái Nguyên tiếp tục được Tập đoàn Samsung tin tưởng mở rộng đầu tư. "Thái Nguyên có vị trí địa lý thuận lợi, là trung tâm vùng trung du miền núi phía Bắc, thuộc vùng Thủ đô và là cửa ngõ phía Bắc Thủ đô Hà Nội, hạ tầng đã và đang được đầu tư đồng bộ, hiện đại, môi trường đầu tư thuận lợi, thông thoáng… nên là địa phương có nhiều tiềm năng, hấp dẫn nhà đầu tư trong và ngoài nước", lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên nói.

Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên khẳng định, ngay khi được sự chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Thái Nguyên đã rất tích cực, khẩn trương phối hợp với Công ty SEMV nhanh chóng hoàn thiện các thủ tục pháp lý, cấp Giấy chứng nhận đầu tư mở rộng Dự án Samsung Electro-Mechanics Việt Nam.

Việc tỉnh tổ chức trao Giấy chứng nhận vào hôm nay (16/2/2022) là sớm hơn 2 ngày so với mong muốn, đề nghị của lãnh đạo Công ty. Đó là thiện chí và nỗ lực lớn của cả 2 bên. Bà Nguyễn Thanh Hải đề nghị Công ty SEMV tích cực triển khai Dự án, đảm bảo tiến độ và những nội dung đã cam kết. Tỉnh Thái Nguyên sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam cho Công ty và các nhà đầu tư vào tỉnh...

Ông Kim Sang Nam, Tổng Giám đốc Công ty SEMV, cảm ơn lãnh đạo tỉnh và các cấp, ngành liên quan đã tích cực vào cuộc, tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chóng giải quyết các thủ tục hành chính liên quan để sớm cấp Giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh mở rộng Dự án. Công ty sẽ nỗ lực triển khai Dự án, thu hút thêm các dự án phụ trợ đầu tư vào Thái Nguyên… Ông Kim Sang Nam khẳng định thành công của Thái Nguyên cũng là thành công của Samsung và ngược lại.

Nhà máy Samsung tại Phổ Yên, Thái Nguyên

Dự án Samsung Electro-Mechanics đi vào hoạt động vào năm 2015, với tổng vốn đầu tư 1,35 tỷ USD. Số lao động sử dụng (tại thời điểm 31/10/2021) là 6.585 người. Mục tiêu của dự án là sản xuất và lắp ráp bản mạch in kết nối mật độ cao, các linh kiện, phụ tùng (như camera module, bộ nắn điện, Touch sensor module, Linear motor...) cho các loại thiết bị viễn thông, thiết bị di động công nghệ cao, các loại sản phẩm điện và điện tử khác; xây dựng và vận hành các khu nhà và các cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội cần thiết khác cho các chuyên gia và công nhân của Công ty.

Ngày 23/12/2021, Công ty nộp hồ sơ đề nghị điều chỉnh tăng vốn đầu tư lên 51.957,246 tỷ đồng, tương đương 2,27 tỷ USD (tăng thêm 920 triệu USD). Với mục tiêu chính: Sản xuất mảng lưới bóng chíp bán dẫn và các linh kiện, phụ tùng (Camera Module, Thấu kính, Actuator, Bộ nắn điện, Touch sensor module, Linear motor, WPT...) cho các loại thiết bị viễn thông và thiết bị di động công nghệ cao và các loại sản phẩm điện và điện tử khác...

Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Samsung là tập đoàn kinh tế lớn đã đầu tư vào Việt Nam nhiều năm qua, giải quyết công ăn, việc làm, hỗ trợ chuyển giao công nghệ, thúc đẩy phát triển KTXH.

Năm 2022, kết quả sản xuất, kinh doanh của Samsung cũng rất xuất sắc (xuất khẩu đạt 65 tỷ USD, chiếm 8,9% kim ngạch xuất khẩu Việt Nam), đóng góp quan trọng vào quá trình hồi phục và phát triển kinh tế của Việt Nam, với kỷ lục lần đầu tiên tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt mốc 700 tỷ USD, đạt 732,5 tỷ USD.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cũng đánh giá cao khi tháng 12/2022, Tập đoàn Samsung đã khánh thành Trung tâm nghiên cứu và phát triển có quy mô lớn nhất khu vực Đông Nam Á đặt tại Hà Nội. Đây là cơ sở quan trọng để phát triển bền vững, lâu dài tại Việt Nam.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc đã có những bước phát triển vượt bậc và hiện đang ở trong giai đoạn phát triển tốt đẹp, Hàn Quốc đã trở thành "Đối tác chiến lược toàn diện" của Việt Nam trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại và đầu tư. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để Samsung cũng như các doanh nghiệp Hàn Quốc tiếp tục mở rộng đầu tư vào Việt Nam trong thời gian tới.

Việt Nam xác định phát triển mạnh khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là động lực chính của tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2021-2030. Ưu tiên của Việt Nam thời gian tới là thu hút các dự án công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, có sự lan tỏa...

Hàn Quốc có những tập đoàn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam như Samsung, LG,… lại có nét văn hóa tương đồng của người châu Á. Chính phủ Việt Nam cũng cam kết luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư nước ngoài hợp tác sản xuất kinh doanh, lâu dài,… Đây là cơ sở để hai bên tiếp tục đẩy mạnh hợp tác trong thời gian tới.

Cảm ơn Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã dành thời gian tiếp đoàn, ông Park Hark Kyu nhấn mạnh, Việt Nam là đất nước quan trọng nhất của Samsung trên phạm vi toàn cầu.

Tổng Giám đốc Samsung cho biết, cá nhân ông đã có hơn 20 lần đến Việt Nam để tìm hiểu môi trường kinh doanh, trong đó có việc quyết định đầu tư xây dựng nhà máy của Samsung tại Thái Nguyên.

"Bây giờ đã qua hơn 10 năm, mỗi khi nhìn lại thì tôi cho rằng đầu tư xây dựng nhà máy tại Thái Nguyên là lựa chọn sáng suốt. Chính phủ Việt Nam cũng có nhiều hỗ trợ để Samsung hoạt động hiệu quả trong thời gian qua", Tổng Giám đốc Samsung bày tỏ.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đánh giá cao lựa chọn đầu tư của Samsung vào Việt Nam; chúc mừng những kết quả Samsung đã đạt được dưới tầm nhìn và quyết định sáng suốt của những người lãnh đạo Tập đoàn.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết ông vừa có cuộc tiếp CEO Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ với mong muốn sẽ phát triển Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi công nghiệp bán dẫn toàn cầu. Công nghiệp bán dẫn và công nghiệp điện tử có mối quan hệ rất hữu cơ với nhau, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Tập đoàn Samsung nghiên cứu, đánh giá sâu sắc những kết quả đã đạt được trong quá trình đầu tư tại Việt Nam để tiếp tục có những quyết sách hiệu quả, tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam trong thời gian tới.

Phó Thủ tướng khẳng định, Chính phủ Việt Nam cũng như các địa phương Samsung đặt cơ sở sản xuất sẽ luôn lắng nghe, tiếp nhận các kiến nghị để đáp ứng tốt nhất trong điều kiện có thể, theo quy định của pháp luật.

Tại cuộc tiếp, hai bên cũng trao đổi một số vấn đề liên quan đến việc áp dụng thuế suất tối thiểu toàn cầu (Trụ cột 2).

Về vấn đề này, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết, ngày 4/8/2022, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 55/QĐ-TTg thành lập Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ về nghiên cứu và đề xuất các giải pháp liên quan đến thuế suất tối thiểu toàn cầu của OECD.

Hiện nay, Tổ công tác đang được kiện toàn nhân sự để nhanh chóng xây dựng khung pháp lý nội luật về thuế thu nhập doanh nghiệp liên quan đến việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu, để đảm bảo các chính sách ưu đãi đối với nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam được thực thi hiệu quả.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái mong muốn và tin tưởng các doanh nghiệp nước ngoài nói chung, cũng như các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam và Samsung nói riêng sẽ tiếp tục hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả tại Việt Nam trong thời gian tới.

Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Samsung là tập đoàn kinh tế lớn đã đầu tư vào Việt Nam nhiều năm qua, giải quyết công ăn, việc làm, hỗ trợ chuyển giao công nghệ, thúc đẩy phát triển KTXH.

Năm 2022, kết quả sản xuất, kinh doanh của Samsung cũng rất xuất sắc (xuất khẩu đạt 65 tỷ USD, chiếm 8,9% kim ngạch xuất khẩu Việt Nam), đóng góp quan trọng vào quá trình hồi phục và phát triển kinh tế của Việt Nam, với kỷ lục lần đầu tiên tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt mốc 700 tỷ USD, đạt 732,5 tỷ USD.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cũng đánh giá cao khi tháng 12/2022, Tập đoàn Samsung đã khánh thành Trung tâm nghiên cứu và phát triển có quy mô lớn nhất khu vực Đông Nam Á đặt tại Hà Nội. Đây là cơ sở quan trọng để phát triển bền vững, lâu dài tại Việt Nam.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc đã có những bước phát triển vượt bậc và hiện đang ở trong giai đoạn phát triển tốt đẹp, Hàn Quốc đã trở thành "Đối tác chiến lược toàn diện" của Việt Nam trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại và đầu tư. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để Samsung cũng như các doanh nghiệp Hàn Quốc tiếp tục mở rộng đầu tư vào Việt Nam trong thời gian tới.

Việt Nam xác định phát triển mạnh khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là động lực chính của tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2021-2030. Ưu tiên của Việt Nam thời gian tới là thu hút các dự án công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, có sự lan tỏa...

Hàn Quốc có những tập đoàn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam như Samsung, LG,… lại có nét văn hóa tương đồng của người châu Á. Chính phủ Việt Nam cũng cam kết luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư nước ngoài hợp tác sản xuất kinh doanh, lâu dài,… Đây là cơ sở để hai bên tiếp tục đẩy mạnh hợp tác trong thời gian tới.

Cảm ơn Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã dành thời gian tiếp đoàn, ông Park Hark Kyu nhấn mạnh, Việt Nam là đất nước quan trọng nhất của Samsung trên phạm vi toàn cầu.

Tổng Giám đốc Samsung cho biết, cá nhân ông đã có hơn 20 lần đến Việt Nam để tìm hiểu môi trường kinh doanh, trong đó có việc quyết định đầu tư xây dựng nhà máy của Samsung tại Thái Nguyên.

"Bây giờ đã qua hơn 10 năm, mỗi khi nhìn lại thì tôi cho rằng đầu tư xây dựng nhà máy tại Thái Nguyên là lựa chọn sáng suốt. Chính phủ Việt Nam cũng có nhiều hỗ trợ để Samsung hoạt động hiệu quả trong thời gian qua", Tổng Giám đốc Samsung bày tỏ.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đánh giá cao lựa chọn đầu tư của Samsung vào Việt Nam; chúc mừng những kết quả Samsung đã đạt được dưới tầm nhìn và quyết định sáng suốt của những người lãnh đạo Tập đoàn.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết ông vừa có cuộc tiếp CEO Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ với mong muốn sẽ phát triển Việt Nam trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi công nghiệp bán dẫn toàn cầu. Công nghiệp bán dẫn và công nghiệp điện tử có mối quan hệ rất hữu cơ với nhau, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Tập đoàn Samsung nghiên cứu, đánh giá sâu sắc những kết quả đã đạt được trong quá trình đầu tư tại Việt Nam để tiếp tục có những quyết sách hiệu quả, tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam trong thời gian tới.

Phó Thủ tướng khẳng định, Chính phủ Việt Nam cũng như các địa phương Samsung đặt cơ sở sản xuất sẽ luôn lắng nghe, tiếp nhận các kiến nghị để đáp ứng tốt nhất trong điều kiện có thể, theo quy định của pháp luật.

Tại cuộc tiếp, hai bên cũng trao đổi một số vấn đề liên quan đến việc áp dụng thuế suất tối thiểu toàn cầu (Trụ cột 2).

Về vấn đề này, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết, ngày 4/8/2022, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 55/QĐ-TTg thành lập Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ về nghiên cứu và đề xuất các giải pháp liên quan đến thuế suất tối thiểu toàn cầu của OECD.

Hiện nay, Tổ công tác đang được kiện toàn nhân sự để nhanh chóng xây dựng khung pháp lý nội luật về thuế thu nhập doanh nghiệp liên quan đến việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu, để đảm bảo các chính sách ưu đãi đối với nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam được thực thi hiệu quả.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái mong muốn và tin tưởng các doanh nghiệp nước ngoài nói chung, cũng như các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam và Samsung nói riêng sẽ tiếp tục hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả tại Việt Nam trong thời gian tới.

Lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên trao Giấy chứng nhận đầu tư thêm 920 triệu USD cho lãnh đạo Công ty TNHH Samsung Electro-Mechanics Việt Nam

Theo đó, vốn đầu tư nhà máy Samsung Electro - Mechanics tại Thái Nguyên tăng từ 1,35 tỷ USD lên 2,27 tỷ USD.

Phát biểu tại buổi lễ, Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải bày tỏ vui mừng khi Thái Nguyên tiếp tục được Tập đoàn Samsung tin tưởng mở rộng đầu tư. "Thái Nguyên có vị trí địa lý thuận lợi, là trung tâm vùng trung du miền núi phía Bắc, thuộc vùng Thủ đô và là cửa ngõ phía Bắc Thủ đô Hà Nội, hạ tầng đã và đang được đầu tư đồng bộ, hiện đại, môi trường đầu tư thuận lợi, thông thoáng… nên là địa phương có nhiều tiềm năng, hấp dẫn nhà đầu tư trong và ngoài nước", lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên nói.

Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên khẳng định, ngay khi được sự chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Thái Nguyên đã rất tích cực, khẩn trương phối hợp với Công ty SEMV nhanh chóng hoàn thiện các thủ tục pháp lý, cấp Giấy chứng nhận đầu tư mở rộng Dự án Samsung Electro-Mechanics Việt Nam.

Việc tỉnh tổ chức trao Giấy chứng nhận vào hôm nay (16/2/2022) là sớm hơn 2 ngày so với mong muốn, đề nghị của lãnh đạo Công ty. Đó là thiện chí và nỗ lực lớn của cả 2 bên. Bà Nguyễn Thanh Hải đề nghị Công ty SEMV tích cực triển khai Dự án, đảm bảo tiến độ và những nội dung đã cam kết. Tỉnh Thái Nguyên sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam cho Công ty và các nhà đầu tư vào tỉnh...

Ông Kim Sang Nam, Tổng Giám đốc Công ty SEMV, cảm ơn lãnh đạo tỉnh và các cấp, ngành liên quan đã tích cực vào cuộc, tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chóng giải quyết các thủ tục hành chính liên quan để sớm cấp Giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh mở rộng Dự án. Công ty sẽ nỗ lực triển khai Dự án, thu hút thêm các dự án phụ trợ đầu tư vào Thái Nguyên… Ông Kim Sang Nam khẳng định thành công của Thái Nguyên cũng là thành công của Samsung và ngược lại.

Nhà máy Samsung tại Phổ Yên, Thái Nguyên

Dự án Samsung Electro-Mechanics đi vào hoạt động vào năm 2015, với tổng vốn đầu tư 1,35 tỷ USD. Số lao động sử dụng (tại thời điểm 31/10/2021) là 6.585 người. Mục tiêu của dự án là sản xuất và lắp ráp bản mạch in kết nối mật độ cao, các linh kiện, phụ tùng (như camera module, bộ nắn điện, Touch sensor module, Linear motor...) cho các loại thiết bị viễn thông, thiết bị di động công nghệ cao, các loại sản phẩm điện và điện tử khác; xây dựng và vận hành các khu nhà và các cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội cần thiết khác cho các chuyên gia và công nhân của Công ty.

Ngày 23/12/2021, Công ty nộp hồ sơ đề nghị điều chỉnh tăng vốn đầu tư lên 51.957,246 tỷ đồng, tương đương 2,27 tỷ USD (tăng thêm 920 triệu USD). Với mục tiêu chính: Sản xuất mảng lưới bóng chíp bán dẫn và các linh kiện, phụ tùng (Camera Module, Thấu kính, Actuator, Bộ nắn điện, Touch sensor module, Linear motor, WPT...) cho các loại thiết bị viễn thông và thiết bị di động công nghệ cao và các loại sản phẩm điện và điện tử khác...

Chiều 9/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Park Hark Kyu, Tổng Giám đốc phụ trách tài chính của Tập đoàn Samsung đang thăm, làm việc tại Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao nỗ lực, quyết tâm và những kết quả kinh doanh tại Việt Nam của Tập đoàn Samsung, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất nhập khẩu và phát triển kinh tế-xã hội; hoan nghênh và ủng hộ kế hoạch triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn trong thời gian tới tại Việt Nam, trên nền tảng quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Hàn Quốc đang phát triển mạnh mẽ. Chính phủ Việt Nam sẽ tiếp tục cùng đồng hành và tạo điều kiện thuận lợi để các dự án của Tập đoàn hoạt động hiệu quả và phát triển bền vững.

Thủ tướng khẳng định, Chính phủ Việt Nam luôn quan tâm, coi trọng việc cải thiện môi trường đầu tư, cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược về xây dựng, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, phát triển hạ tầng, đào tạo nhân lực chất lượng cao; tiếp tục đàm phán các hiệp định thương mại tự do, mở rộng thị trường xuất khẩu mới…, từ đó tạo điều kiện thuận lợi, giảm chi phí tuân thủ, chi phí logistics cho các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh lâu dài, hiệu quả, bền vững tại Việt Nam.

Nhấn mạnh quan điểm "lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ", "3 cùng" (cùng lắng nghe, thấu hiểu; cùng chia sẻ tầm nhìn và hành động; cùng làm, cùng hưởng, cùng thắng và cùng phát triển), "đã hứa phải làm, đã cam kết phải thực hiện", Thủ tướng cho biết, các cơ quan chức năng của Việt Nam luôn sẵn sàng đối thoại, lắng nghe ý kiến, giải quyết các đề xuất, kiến nghị của các doanh nghiệp theo thẩm quyền và báo cáo, đề xuất cấp có thẩm quyền với các vấn đề, nội dung vượt thẩm quyền.

Trong thời gian tới, Thủ tướng mong muốn Samsung tiếp tục hỗ trợ Việt Nam nâng cao hơn nữa năng lực doanh nghiệp trong nước để có thể tham gia có hiệu quả hơn chuỗi cung ứng của Tập đoàn; đẩy mạnh hợp tác để đưa các doanh nghiệp công nghệ số của Việt Nam trở thành đối tác trong hệ sinh thái của Samsung; phối hợp chặt chẽ với Bộ Kế hoạch và Đầu tư để triển khai thực chất và hiệu quả các trung tâm đào tạo đặt tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia được thành lập trên cơ sở các thỏa thuận hợp tác giữa hai bên; tăng cường đầu tư và mở rộng trung tâm R&D, hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam; tiếp tục mở rộng hoạt động, coi Việt Nam là cứ điểm sản xuất chiến lược, nghiên cứu - phát triển và sản xuất các sản phẩm chủ lực ra thị trường quốc tế, đặc biệt trong bối cảnh Hiệp định CPTPP, EVFTA và RCEP đã có hiệu lực.

Về phần mình, Tổng Giám đốc Park Hark Kyu đã báo cáo cập nhật tình hình sản xuất, kinh doanh của Tập đoàn và và tìm hiểu, trao đổi về môi trường đầu tư tại Việt Nam.

Từ 25 doanh nghiệp vào năm 2014, đến nay, các doanh nghiệp Việt Nam cấp 1 và cấp 2 tham gia vào chuỗi cung ứng của Samsung đã tăng 12 lần, lên 309 doanh nghiệp.

Ông đánh giá cao thông điệp "lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ" của Thủ tướng, cũng như sự hỗ trợ tích cực, hiệu quả của phía Việt Nam đã góp phần giúp Samsung vượt qua những khó khăn, thách thức thời gian qua.

Mong muốn và tin tưởng Việt Nam sẽ liên tục cải thiện môi trường kinh doanh, ông cho biết Samsung dự kiến đầu tư thêm khoảng 1 tỷ USD mỗi năm thời gian tới tại Việt Nam, tiếp tục nâng số lượng doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng và đẩy mạnh hợp tác đào tạo nhân lực…

Trong thời gian tới, tiếp tục phát huy những kết quả hợp tác tốt đẹp trên cơ sở tin cậy cao những năm qua, Samsung cam kết sẽ luôn đồng hành với Việt Nam, nỗ lực hết sức nhằm đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam.

Samsung hiện nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất ở Việt Nam với các dự án lớn tại Bắc Ninh, Thái Nguyên và Thành phố Hồ Chí Minh, với tổng vốn đầu tư lên đến 22,4 tỷ USD.

Năm 2023, doanh thu và xuất khẩu của Samsung đạt tương ứng 65 tỷ USD và 55,7 tỷ USD. Dự kiến năm 2024 xuất khẩu của Samsung sẽ tăng trưởng hơn 10% so với năm 2023.

Sản lượng sản xuất điện thoại di động của Samsung tại Việt Nam chiếm trên 50% sản lượng của Samsung trên toàn cầu.

Mới đây, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, đã tiếp ông Park Hark Kyu, Tổng Giám đốc phụ trách tài chính Tập đoàn Samsung Electronics. Tại buổi tiếp, lãnh đạo Samsung chia sẻ rằng, cá nhân ông đã có hơn 20 lần đến Việt Nam để tìm hiểu môi trường kinh doanh, trong đó có việc quyết định đầu tư xây dựng nhà máy của Samsung tại Thái Nguyên.

"Bây giờ đã qua hơn 10 năm, mỗi khi nhìn lại thì tôi cho rằng đầu tư xây dựng nhà máy tại Thái Nguyên là lựa chọn sáng suốt. Chính phủ Việt Nam cũng có nhiều hỗ trợ để Samsung hoạt động hiệu quả trong thời gian qua", Tổng Giám đốc Samsung bày tỏ.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đánh giá cao lựa chọn đầu tư của Samsung vào Việt Nam; chúc mừng những kết quả Samsung đã đạt được dưới tầm nhìn và quyết định sáng suốt của những người lãnh đạo Tập đoàn.

Trước đó, đầu năm 2022, UBND tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức trao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mở rộng Dự án Samsung Electro-Mechanics Việt Nam cho Công ty TNHH Samsung Electro-Mechanics Việt Nam (Công ty SEMV) với số vốn tăng thêm 920 triệu USD. Theo đó, vốn đầu tư nhà máy Samsung Electro - Mechanics tại Thái Nguyên tăng từ 1,35 tỷ USD lên 2,27 tỷ USD.

Đến nay, Samsung đã đầu tư 19 tỷ USD vào Việt Nam, sở hữu nhiều nhà máy ở Việt Nam, cụ thể là tại Bắc Ninh, Thái Nguyên và TP. HCM, cùng với một trung tâm nghiên cứu và phát triển tại Hà Nội và một văn phòng marketing & bán hàng.

Tại sao Samsung lại lựa chọn những địa phương này?

Trước đây, một Trưởng phòng Hỗ trợ chiến lược, Tổ hợp Samsung Việt Nam từng tiết lộ lý do lớn nhất khiến Samsung chọn Bắc Ninh, Thái Nguyên và TP. HCM để đặt nhà máy.

Cụ thể, đại diện này cho biết, Bắc Ninh tuy là tỉnh nghèo, diện tích nhỏ nhất cả nước, người dân chủ yếu làm nông nghiệp, nhưng lại có vị trí gần Hà Nội, sân bay Nội Bài và cảng Hải Phòng. Năm 2008, linh kiện điện tử Việt Nam vẫn phụ thuộc rất lớn từ Trung Quốc do sản xuất chưa phát triển. Sản phẩm Samsung lại phải được đưa ra thị trường ngay sau khi sản xuất 1 tuần, nên để việc nhập khẩu linh kiện và xuất khẩu sản phẩm thuận lợi, Bắc Ninh là lựa chọn phù hợp.

Đến khu tổ hợp thứ hai, Samsung lại phải giải quyết bài toán trao đổi phương tiện, nguyên vật liệu với nhà máy ở Bắc Ninh trong vòng 40 phút, nên Thái Nguyên là địa điểm được lựa chọn. Trung tâm nghiên cứu của Samsung cũng được đặt ở Hà Nội vì lý do này.

Còn với nhà máy ở TP. HCM, nhà máy duy nhất ở miền Nam thì là vì các doanh nghiệp ở miền Nam có thế mạnh trong việc ép nhựa và đúc chi tiết lớn nên được lựa chọn để sản xuất TV và thiết bị gia dụng. Mặt khác, TP. HCM cũng gần sân bay, cảng biển, đáp ứng nhu cầu xuất hàng đi khu vực châu Âu và Bắc Mỹ.

Samsung cũng là một trong số rất nhiều đại gia ngành điện tử vào Việt Nam chọn đặt nhà máy ở phía Bắc.

LG sở hữu 3 nhà máy sản xuất các mặt hàng chính tại Hải Phòng, bao gồm LG Electronics Vietnam Hai Phong chuyên sản xuất các sản phẩm điện tử; LG Innotek Vietnam Hai Phong chuyên sản xuất và bán các linh kiện điện tử và LG Display Vietnam Hai Phong chuyên sản xuất màn hình LCD và OLED.

Canon Việt Nam đến nay có 3 nhà máy sản xuất chính là Nhà máy Thăng Long (Hà Nội)- chuyên sản xuất các loại máy in phun, máy quét ảnh; Nhà máy Quế Võ (Bắc Ninh)- chuyên sản xuất các loại máy in lazer; Nhà máy Tiên Sơn (Bắc Ninh) chuyên sản xuất các loại máy in phun.

Hay Foxconn, tính đến cuối năm 2020 đã đầu tư 1,5 tỷ USD vào Việt Nam, tạo ra việc làm cho 53.000 lao động trong hệ sinh thái 6 nhà máy tại Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh.

Trước đó, Công ty chứng khoán ACB (ACBS) từng đưa ra những phân tích về vấn đề này.

ACBS chỉ ra, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm 8 tỉnh thành phố: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang, Bình Phước, Tây Ninh. Khu vực này có 129 KCN đang hoạt động, tỷ lệ lấp đầy trung bình là 81% chủ yếu nhờ tỷ lệ hấp thu tốt ở TP. HCM, Bình Dương, Đồng Nai.

Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc bao gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc và Quảng Ninh. Đây là vùng lớn thứ 2, chiếm 32% GRDP cả nước. Hiện vùng này có 102 KCN đang hoạt động, tỷ lệ lấp đầy là 82%.

Theo ACBS, có 3 lý do khiến các doanh nghiệp điện tử như Samsung, hay LG tập trung phát triển nhiều nhà máy tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

Thứ nhất, so với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gần Trung Quốc cũng như Hàn Quốc và Nhật Bản – vốn là 2 nước đóng góp FDI nhiều cho Việt Nam. Thứ hai, vùng kinh tế phía Bắc có nhiều đường cao tốc hơn với 14 con đường, tổng độ dài là 1.368 km. Con số đường cao tốc ở phía Nam chỉ bằng một nửa với 7 đường, độ dài tổng cộng 983 km. Thứ ba, mật độ dân số ở vùng phía Bắc cao hơn phía Nam với 946 người/m2 so với 586 người/m2.

(BKTO) - Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đánh giá, năm 2022, vốn đầu tư đăng ký mới của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tuy giảm song số dự án đầu tư mới tăng lên, vốn đầu tư điều chỉnh cũng tăng.

Tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài tính đến 20/12/2022 đạt gần 27,72 tỷ USD, bằng 89% so với năm 2021.

Cụ thể, có 2.036 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, tăng 17,1%; tổng vốn đăng ký đạt gần 12,45 tỷ USD, giảm 18,4%. Có 1.107 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư, tăng 12,4%; tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt gần 10,12 tỷ USD, tăng 12,2%.

Cùng với đó là 3.566 lượt góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài, giảm 6,1% so với cùng kỳ; tổng giá trị vốn góp đạt hơn 5,15 tỷ USD, giảm 25,2%.

Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt hơn 16,8 tỷ USD, chiếm 60,6% tổng vốn đầu tư đăng ký.

Ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư hơn 4,45 tỷ USD, chiếm 16,1% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tiếp theo lần lượt là các ngành sản xuất, phân phối điện; hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ với vốn đăng ký đạt lần lượt hơn 2,26 tỷ USD và gần 1,29 tỷ USD.

Xét về số lượng dự án mới, các ngành bán buôn bán lẻ, công nghiệp chế biến chế tạo và hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ thu hút được nhiều dự án FDI nhất, chiếm lần lượt 30%; 25,1% và 16,3% tổng số dự án.

Trong năm 2022, có doanh nghiệp của 108 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 6,46 tỷ USD, chiếm 23,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, nhưng giảm 39,7% so với năm 2021.

Hàn Quốc đứng thứ hai với gần 4,88 tỷ USD, giảm 1,5% so với năm 2021. Nhật Bản đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 4,78 tỷ USD, chiếm gần 17,3% tổng vốn đầu tư, tăng 22,7% so với năm 2021.

Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 54 tỉnh, thành phố trên cả nước trong năm 2022. Trong đó, TP. Hồ Chí Minh dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 3,94 tỷ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu tư đăng ký và tăng 5,4% so với năm 2021.

Bình Dương đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư hơn 3,14 tỷ USD, chiếm 11,3% tổng vốn, tăng 47,3% so với năm 2021. Quảng Ninh xếp thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký gần 2,37 tỷ USD, chiếm 8,5% tổng vốn và tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2021.

Lũy kế đến ngày 20/12/2022, cả nước có 36.278 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký trên gần 438,7 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu tư nước ngoài ước đạt gần 274 tỷ USD, bằng 62,5% tổng vốn đầu tư đăng ký còn hiệu lực.

Xuất khẩu của khu vực FDI (kể cả dầu thô) ước đạt gần 276,5 tỷ USD, tăng 12% so với năm 2021, chiếm 74,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Xuất khẩu không kể dầu thô ước đạt hơn 274,1 tỷ USD, tăng 11,8% so với năm 2021, chiếm 73,8% kim ngạch xuất khẩu cả nước.

Kim ngạch nhập khẩu của khu vực FDI ước đạt gần 234,7 tỷ USD, tăng 7,4% so với năm 2021 và chiếm 65,1% kim ngạch nhập khẩu cả nước.

Năm 2022, khu vực FDI xuất siêu 41,8 tỷ USD kể cả dầu thô và xuất siêu gần 39,5 tỷ USD không kể dầu thô. Trong khi đó, khu vực doanh nghiệp trong nước nhập siêu hơn 30,8 tỷ USD.

Bắc Ninh và Samsung Display vừa ký bản ghi nhớ phát triển dự án màn hình, linh kiện điện tử trị giá 1,8 tỷ USD chiều 22/9.

Việc ký và trao biên bản ghi nhớ phát triển dự án giữa UBND tỉnh Bắc Ninh và Công ty Samsung Display nằm trong khuôn khổ hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư năm 2024 của tỉnh. Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Loan cùng nhiều lãnh đạo, tổ chức quốc tế, cơ quan ngoại giao cũng dự sự kiện chiều 22/9.

Dự án 1,8 tỷ USD của Samsung Display (SDV) để sản xuất màn hình, linh kiện điện tử sẽ nằm tại khu công nghiệp Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Tập đoàn Hàn Quốc đầu tư vào thủ phủ công nghiệp miền Bắc từ năm 2008. Hiện tại, bên cạnh SDV, tập đoàn này còn có công ty Samsung Electronics Vietnam (SEV) cũng đặt nhà máy sản xuất tại Bắc Ninh.

Nửa đầu năm nay, nhà máy SDV tại Bắc Ninh đạt doanh thu 6,8 tỷ USD và lợi nhuận 283,6 triệu USD. SEV ghi nhận doanh thu hơn 8,2 tỷ USD, lãi trên 692 triệu USD.

Chủ tịch Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn trao Biên bản ghi nhớ về đầu tư dự án cho lãnh đạo Samsung Display. Ảnh: Báo Bắc Ninh

Samsung hiện là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất vào Việt Nam, với 6 nhà máy tại Bắc Ninh, Thái Nguyên và TP HCM có tổng vốn hơn 22 tỷ USD. Trong đó, vốn đầu tư ở Bắc Ninh chiếm khoảng một nửa.

Tại hội nghị hôm nay, tỉnh Bắc Ninh trao quyết định chủ trương, giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, biên bản ghi nhớ, thỏa thuận nguyên tắc cho loạt dự án trên địa bàn với tổng vốn 5,5 tỷ USD (đã gồm dự án của SDV). Một số ông lớn nước ngoài khác cũng tăng thêm vốn đầu tư vào Bắc Ninh đợt này như Tập đoàn Foxconn, GoerTek - nhà cung cấp sản phẩm âm thanh cho Apple.

Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng trao quyết định phê duyệt Quy hoạch Bắc Ninh thời kỳ 2021 - 2023, tầm nhìn đến năm 2050 cho lãnh đạo tỉnh. Theo đó, Bắc Ninh mục tiêu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2030, cũng như trung tâm kinh tế, văn hóa năng động của khu vực phía Bắc và là một trong những cực phát triển của vùng Đồng bằng sông Hồng, kết nối chặt chẽ với thủ đô Hà Nội

Đến năm 2050, Bắc Ninh thuộc nhóm địa phương đứng đầu cả nước về quy mô kinh tế. Đồng thời, địa phương này trở thành một trong những trung tâm công nghiệp công nghệ cao, nghiên cứu phát triển, sản xuất thông minh hàng đầu châu Á và thế giới.

Khi xuất, nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế tại Việt Nam, ngoài việc kiểm tra giấy tờ nhân thân, hộ chiếu, một số trường hợp còn phải khai báo Hải quan cửa khẩu số tiền mặt mình mang theo.