Nệm bông ép Korea vải gấm khuyến mãi giảm giá lớn tại hệ thống www.nem.vn
Mã HS CODE và thuế nhập khẩu của vải
Thuế giá trị gia tăng ( VAT): 8% Thuế nhập khẩu ưu đãi của mặt hàng vải : 5% - 15% tùy theo hs code Thuế nhập khẩu ưu đãi có xuất xứ từ Trung Quốc ( form E): 0 - 5% Thuế nhập khẩu ưu đãi có xuất xứ từ các nước đông nam á ( form D): 0%
Hồ sơ hải quan – thủ tục nhập khẩu vải may mặc:
Lưu ý nhập khẩu vải may mặc khi khai tên hàng vì vậy nên xin thông tin nhà sản xuất đầy đủ để có thể khai tên hàng chi tiết chính xác nhất:
Với nhiều năm kinh nghiệm làm dịch vụ khai báo hải quan, nhập khẩu vải và nhiều mặt hàng khác trong ngành may mặc. Tóm lại việc nhập khẩu vải về Việt Nam không có gì phức tạp, thực hiện nhanh, gọn và không còn tốn thời gian. Hãy gọi ngay với V-Link Logistics!
Quy trình thông quan lô hàng
Quý khách có nhu cầu liên hệ hỗ trợ tư vấn TTHQ: Mr Bắc, Eric, Trưởng phòng sales UNICORN [email protected] Phone: 0907256567
Thủ tục nhập khẩu vải may mặc nhanh chóng, đơn giản nhanh gọn, tiết kiệm thời gian và chi phí. Hãy liên hệ với V-Link Logistics để được tư vấn, báo giá, hỗ trợ miễn phí.
Bộ hồ sơ nhập khẩu vải may mặc
Bộ chứng từ nhập khẩu vải gồm có:
Door to Door Việt luôn sẵn sàng cho bất kỳ câu hỏi nào từ Quý vị.
Bộ phận hỗ trợ chúng tôi hoạt động 24/7.
Bạn có thể liên hệ đến Hotline: 0886 28 8889. Hoặc vui lòng điền thông tin theo mẫu bên dưới:
Thuế và mã HS đối với nhập khẩu vải may mặc:
Đối với vải thì có nhiều loại và chia ra các mã HS code khác nhau:
Vì đa số mặt hàng vải từ Việt Nam đều nhập khẩu từ Trung Quốc nên thuế nhập khẩu là 0% khi chúng ta yêu cầu họ cấp C/O form E. Nếu nhập từ các nước khác thì sẽ dùng C/O form khác.
Chính sách nhập khẩu vải 2023
Để nhập khẩu vải về Việt Nam thì các doanh nghiệp phải đáp ứng được những yêu cầu, chính sách hiện hành của nhà nước. Thủ tục nhập khẩu vải được quy định theo những văn bản pháp luật sau:
Theo những quy định trên thì vải may mặc không nằm trong danh sách những mặt hàng cấm nhập khẩu vào Việt Nam, các doanh nghiệp có thể tiến hành làm thủ tục nhập khẩu bình thường. Cũng theo thông tư số 21/2017 TT - BTC, những loại vải may mặc tiếp xúc trực tiếp với da người buộc phải làm công bố hợp quy về hàm lượng Formaldehyt trước khi phân phối ra thị trường.
Vải khi nhập vào Việt Nam phải dán nhãn theo nghị định 128/2020 NĐ-CP để giúp các cơ quản chức năng dễ quán lý hàng hóa. Nhãn mác giúp xác định được rõ xuất xứ và đơn vị chịu trách nhiệm với mặt hàng này. Nội dung nhãn mác hàng hóa gồm các thông tin sau:
Nhãn cần được dán tại những vị trí thuật tiện, dễ nhìn thấy, dễ kiểm tra ở trên bề mặt kiện hàng như trên thùng cacton, trên kiện gỗ, ở bao bì sản phẩm...