Công Nghệ Giúp Con Người

Công Nghệ Giúp Con Người

Chỉ có thể tiến bước đến tương lai một cách vững vàng, khi hiểu sâu về nguồn cội, về quá khứ.

Sự giúp đỡ của đồng nghiệp khiến mình vui vẻ, hạnh phúc ra sao?

Hầu hết chúng ta đều biết mình phải thể hiện sự biết ơn đối với người đã giúp mình. Nhưng cũng có không ít người mắc phải sai lầm đó là: Bạn đang dành hết tập trung vào cảm xúc cá nhân, cái vui vẻ mà mình được và quên mất người giúp mình. Tâm lý chung của con người là nói về bản thân mình cho dù khi đó ta đang nói về người khác.

Giúp đỡ người khác là vì muốn trở thành người tốt, được tôn trọng và sống theo lý tưởng mình đề cao. Bên cạnh đó họ cũng muốn được người nhận giúp đỡ quan tâm đến cảm xúc của bản thân.

👉 Xem thêm: Cho đi là một niềm hạnh phúc

Bạn đang nghĩ rằng đối phương không thể làm tốt bằng mình vì thế bạn ngại nhờ vả thì điều đó là không đúng. Chúng ta đều có thể làm tốt công việc nếu có đủ thời gian tìm hiểu và luyện tập. Khi đã nhờ đồng nghiệp làm giúp chuyện gì đó, bạn hãy học cách tin tưởng họ và kiên nhẫn chờ đợi kết quả. Ví dụ:“Tôi rất tin tưởng ở năng lực của bạn. Vì thế bạn có thể giúp đỡ tôi làm bản báo cáo này chứ.”

Như vậy, với những cách nói chuyện nhờ vả người khác giúp đỡ trên đây của JobsGO hy vọng sẽ giúp bạn nắm rõ nghệ thuật nhờ vả khéo léo.

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

Đánh dấu bước chuyển lớn mạnh của Diện Chẩn, Trung tâm Việt Y Đạo Quốc Tế đã được thành lập vào năm 2009, trụ sở chính tại TP.HCM (Việt Nam). Năm 2013, Trung tâm lập chi nhánh đầu tiên tại Paris (Pháp), giám đốc là cô Lệ Yến Zys, và đến ngày 27/08/2016, tiếp nối là Chi nhánh Trung Tâm Việt Y Đạo Quốc Tế tại Hà Nội, giám đốc là cô Trần Lan Anh.

Ngày 26-11-2016 đã diễn ra buổi Lễ công bố quyết định bổ nhiệm Phó Giám Đốc CN Trung Tâm Việt Y Đạo Quốc Tế tại Hà nội, do Thầy Vũ Văn Hội hiện đang là chủ nhiệm Câu lạc bộ Diện Chẩn Việt đảm nhận.

Dưới đây là toàn văn bài phát biểu của tân Phó Giám Đốc tại buổi lễ;

Hôm nay, tôi thực sự vô cùng xúc động khi được đứng đây phát biểu với vinh dự và trách nhiệm trở thành Phó giám đốc của Trung tâm Việt Y Đạo Quốc Tế tại Hà Nội.

Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH Bùi Quốc Châu tác giả của phương pháp Diện Chẩn, Tổng Giám Đốc Trung Tâm Việt Y Đạo Quốc Tế, người Thầy vĩ đại, đã dẫn dắt mở lối cho tôi thấy được lý tưởng sống của đời mình. Cô Trần Lan Anh Giám đốc Trung tâm Việt Y Đạo Quốc Tế tại Hà Nội, người đã luôn khích lệ, tin tưởng và cùng đồng hành với tôi trong suốt thời gian qua.

Xin được gửi lời cảm ơn đến các thành viên trong câu lạc bộ Diện Chẩn Việt; cô Nguyễn Thanh Hương, các học viên,  gia đình, đã luôn ủng hộ và tạo động lực giúp tôi vững bước trên con đường đã chọn.

Diện Chẩn là một trong những bộ môn của Việt Y Đạo do GS.TSKH Bùi Quốc Châu phát minh cách đây 36 năm (từ ngày 26/03/1980). Đến nay Diện Chẩn và Việt Y Đạo đã có sự hiện diện ở 40 quốc gia trên toàn thế giới.

Tại các cường Quốc hàng đầu về Y học Bổ sung như Pháp, Ý, Đức, Nhật…đều có các Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng, đào tạo về Diện Chẩn và các bộ môn của Việt Y Đạo. Người học, thực hành là kiều bào và người dân sở tại. Ở đâu Việt Y Đạo cũng được đón nhận một cách trân trọng, thích thú và nồng nhiệt. Bởi lẽ Tôn chỉ của Việt Y Đạo là giúp hoàn thiện con người về mặt thể chất lẫn tinh thần để trở thành người có ích cho xã hội và hưởng được hạnh phúc ngay trong cõi trần gian này.

Việt Y Đạo ngoài chức năng Y thuật nhằm bảo vệ sức khỏe cho con người, còn giúp nhân loại giảm bớt những “bệnh tật của tinh thần” làm lành mạnh hóa tư tưởng, tình cảm của con người, giúp con người tìm đến và tiếp cận Chân, Thiện, Mỹ, chiến thắng bản thân và làm chủ chính mình.

Việt Y Đạo khác với Trung y, Tây y về phương cách chữa bệnh, khác về quan điểm bảo vệ sức khỏe con người. Nó cũng khác với tôn giáo ở chỗ không bắt buộc hay kêu gọi phải tuân phục một đấng tối cao nào cả, và cũng không hứa hẹn một thiên đàng hay kiếp sau tốt đẹp hơn. Vì một lẽ đơn giản, Việt Y Đạo không phải là một tôn giáo, cho nên Việt Y Đạo chỉ giúp con người Bình yên về thể xác lẫn tâm hồn (tức Tâm thân thường an lạc) thông qua những phương pháp khoa học cụ thể vừa tầm hiểu biết và áp dụng của mọi người. Các phương pháp đó là: Diện Chẩn Điều Khiển Liệu Pháp, Âm Dương Khí Công, Ẩm Thực Dưỡng Sinh, Tâm ngôn Việt Y Đạo, Thể Dục Tự Ý, Thể dục với trục đôi thần kỳ, Thai Giáo Việt Nam, Việt Massage, Dục Lạc Kinh, Nhiếp Ảnh, Diện Võ Đạo, Chữa bệnh cho thú vật và cây cối, Thư pháp chữa bệnh…Với các tiêu chí hàng đầu là Dân tộc, Khoa học, Đại chúng, Kinh tế và Nhân văn.

Các phương pháp của Việt Y Đạo vận dụng một cách sâu sắc và sáng tạo nền tảng văn hóa Việt, triết học đông phương, Y học dân tộc vào trong việc chăm sóc sức khỏe, phòng và điều trị bệnh, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Các bộ môn của Việt Y Đạo gây được sức hút mãnh liệt bởi ở đó người ta tìm thấy ngôn ngữ, chữ viết, tiếng nói và phong tục tập quán người Việt. Di sản văn hóa của cha ông giờ đây lại là tài sản quý giá ứng dụng vào lĩnh vực trị bệnh cứu người. Từ Y học lại là con thuyền đưa người ta tìm về cuội nguồn, với truyền thống, với tình yêu Dân tộc đó chính là chữ Đạo trong Việt Y Đạo.

Trung tâm Việt Y Đạo Quốc Tế được thành lập vào năm 2009, có trụ sở chính tại TP.HCM (Việt Nam). Năm 2013 Trung Tâm có chi nhánh đầu tiên tại Paris (Pháp). Ngày 27/08/2016 thành lập Chi nhánh Trung Tâm Việt Y Đạo Quốc Tế tại Hà Nội.

Trung Tâm Việt Y Đạo Quốc Tế tại Hà Nội có vai trò định hướng, thúc đẩy và phổ biến các học thuật của Việt Y Đạo do Tác giả GS.TSKH Bùi Quốc Châu phát minh, đến với mọi tầng lớp xã hội và bạn bè Quốc Tế. Từ đó giúp cho người học không những được trang bị những kiến thức về Y học (Y Thuật) tự chăm sóc sức khỏe bản thân mà còn được tiếp cận về đường hướng và triết lý của Y học (Y Đạo). Người học và hành Việt Y Đạo sẽ được trang bị về một nghệ thuật sống; có khả năng tự bảo vệ sức khỏe, chữa bệnh cho bản thân mà còn có một nhân sinh quan và thế giới quan cởi mở, biết nhìn nhận vấn đề dưới nhiều khía cạnh khác nhau và quan tâm đến mọi người.

Với định hướng trong các năm tới, Hà Nội và các tỉnh phía Bắc sẽ phát triển mạnh về phong trào nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến Diện Chẩn và các bộ môn của Việt Y Đạo. Từ đó sẽ lan tỏa ra các tỉnh thành và các vùng lân cận.

Trên cương vị mới với vai trò và trách nhiệm lớn ở phía trước, tôi mong nhận được sự ủng hộ nhiều hơn nữa để hoàn tốt nhiệm vụ đã đặt ra.

Cuối cùng, một lần nữa xin được trân trọng cảm ơn và chúc sức khỏe tới tất cả Quý vị đại biểu.

Mô tả điều bạn nhờ vả giống một lời thỉnh cầu nhỏ

Có thể bạn đã khá quen thuộc với kiểu câu nhờ vả lịch sự trong tiếng Việt này nơi công sở:

Khi bạn đưa ra lời nhờ giúp đỡ như vậy cũng chính là tối thiểu hóa sự nhờ vả của mình. Đồng thời nó cũng làm cho bạn đang xem nhẹ lòng tốt của đồng nghiệp. Trong hai trường hợp trên, bạn chưa nhận thức được khoảng thời gian “xin” từ đối phương. Việc bạn đang làm phản ánh: Vấn đề mình nhờ người khác dễ thực hiện, không tốn thời gian và được miễn phí. Nếu như bạn hiểu tính chất, đặc thù công việc của người đó, chắc hẳn lần sau bạn sẽ không muốn nhờ vả họ đâu.

Chính vì thế mà trong văn hóa nhờ vả, bạn không nên tối thiểu hóa lời nói của mình, như vậy vô tình sẽ khiến đối phương cảm thấy khó chịu và không hài lòng.

👉 Xem thêm: Bí quyết công sở: Đồng nghiệp nhờ vả, làm thế nào để từ chối?